Truyện ngắn: Trưởng phố là cựu chiến binh
Không những hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của người “vác tù và hàng tổng”. Mà ông còn giúp cho nhiều con em khu phố có tính ngang ngược, hay quậy phá trận tự trong dân cư trở thành người có ích cho xã hội…
Có 9 kết quả được tìm thấy
Không những hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của người “vác tù và hàng tổng”. Mà ông còn giúp cho nhiều con em khu phố có tính ngang ngược, hay quậy phá trận tự trong dân cư trở thành người có ích cho xã hội…
Là người làm chuyên mục văn nghệ, tôi từng chứng kiến nhiều nhân vật mà chuyện "vác tù và hàng tổng" đã thành một cái nghiệp đối với họ. Tuy nhiên, trong số những nhân vật ấy hiếm có người nào mà niềm say mê cống hiến cho cộng đồng lại bền bỉ, nhiệt tình như nhân vật Vũ Xuân Năng.
Những năm qua, từ các phong trào thi đua của các cấp Hội phụ nữ trong tỉnh đã xuất hiện nhiều tấm gương cán bộ, hội viên tiêu biểu từ phẩm chất đạo đức, đến sự nhiệt tình, tâm huyết với công tác Hội. Trong gia đình, họ là những người mẹ, người vợ đảm đang, ngoài xã hội, họ được biết đến như những người "Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng", bởi công việc của họ mang tính xã hội, đòi hỏi sự tâm huyết, nhiệt tình, đôi khi bằng cả sự hy sinh.
Trước khi được nhân dân tín nhiệm bầu giữ chức trưởng thôn Đồng Quan, xã Ninh Vân (huyện Hoa Lư) từ năm 2014, bà Hà Thị Hồng Kế đã từng trải qua nhiều nhiệm vụ khác như: Bí thư chi bộ thôn, Trưởng ban khuyến học… Và dù ở cương vị nào, bà Hà Thị Hồng Kế đều có những đóng góp thiết thực, quan trọng, góp phần tạo nên sự thay đổi diện mạo của thôn.
Hòa giải là một truyền thống, một đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Mục đích chính của công tác hòa giải nhằm giữ gìn tình làng nghĩa xóm, tình đoàn kết, tương thân tương ái trong cộng đồng, tập thể, hàn gắn, vun đắp sự hòa thuận, hạnh phúc cho từng gia đình. Có dịp tiếp xúc với những người làm công tác hòa giải ở cơ sở mới thấu hết những vất vả của công việc được xem là "vác tù và hàng tổng" này. Không nề hà giờ giấc, sự vụ nào, hễ có người dân trong xóm, thôn, bản cậy nhờ là các hòa giải viên lại có mặt để xử lý vụ việc.
Đã từ nhiều năm nay, người dân ở thị trấn Yên Ninh, huyện Yên Khánh đã rất quen thuộc với hình ảnh cụ bà Đinh Thị Phin - ngoài 80 tuổi, trên chiếc xe đạp rong ruổi đến mọi ngóc ngách, gõ cửa từng nhà, rà từng đối tượng để vận động sinh đẻ có kế hoạch…
Rất cởi mở và chất phác, mang đậm nét đằm thắm của người phụ nữ thôn quê,đó là cảm nhận khi lần đầu tiên tôi tiếp xúc và trò chuyện với chị, một người phụ nữ đã trải qua nhiều sóng gió trong cuộc đời, nhưng trong chị vẫn có một sức mạnh phi thường vượt qua nỗi đau để sống và vươn lên… Chị là Phạm Thị Biền, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ thôn Vệ Chùa, xã Thạch Bình (Nho Quan). ở thôn Vệ Chùa, người ta gọi chị là người"vác tù và hàng tổng", người phụ nữ "3 trong 1".
"Người vác tù và hàng tổng" - Bạn bè, đồng đội vẫn nói vui với nhau như thế mỗi lần gặp đồng chí Nguyễn Văn Hồng, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/điôxin Thành phố Ninh Bình.
Gặp chị em phụ nữ xã Kỳ Phú (huyện Nho Quan) hỏi về anh Đinh Xa Nhân, cán bộ chuyên trách dân số, đều được nghe lời nói vui, song lại tỏ lòng khâm phục: "Anh Nhân dân số", người "vác tù và hàng tổng" đã 16 năm nay.